International Humane Missions

Exploited or Liberated…Your Call Entirely By Richard Botkin

Exploited or Liberated…Your Call Entirely By Richard Botkin

The next time you see a single penny on the ground, whether you make the effort to pick it up or not, I invite you to think of the two young sisters flanking Jocelyn and Mai Khanh in the photo below.

What is the deal with a single penny, you ask? Because it takes each of those girls 12 minutes of tedious, mindless labor to earn just one.

Five cents an hour, 50 cents for a 10-hour day, twisting and scraping the guts out of tiny fish netted from the Tonle Sap near Kampong Chhnang. No fancy college degree is required to project what the future holds for these two, and others like them, unless we can break the cycle of exploitation and hopelessness.

Hardly unique in their experiences and threadbare existence, these two are, for us, the faces representing untold, uncounted thousands of children most at risk for being sex trafficked from the similarly untold, uncounted, unrecognized population of stateless ethnic Vietnamese living in Cambodia.

Isolated and excluded, the stateless ethnic Vietnamese of Cambodia have been forced to operate outside the bounds of regular, everyday Cambodian society. The denial of citizenship rights almost guarantees their children will remain unschooled and unassimilated in an already hostile environment. Because of this exclusion they are often forced to the margins where few reasonable opportunities exist. It is no surprise that the highest percentage of young girls and women sex trafficked in Cambodia are from the local ethnic Vietnamese population.

Cambodia is a world-renowned pedophile destination; a place where young children, girls mostly, are easily available to indulge the cruelest perversion. Dark forces are ruthlessly at work 24/7/365 to find, enslave and then provide unspoiled, unsophisticated, unsuspecting and utterly innocent children into a system that more often than not blackens their hearts, minds and souls; forever. That level of trauma is nearly impossible for most of us to comprehend. We have heard stories, too many to count, of girls as young as six or seven, forced to perform oral sex or be raped as many as 10-20 times per day. Every day. And it is happening to children right now as you read this, whenever you are reading this.

It is no secret that the areas where we are now working are in the crosshairs of the bad guys. Our long-term goal is to stamp out the exploitation of these young boys and girls who are already virtually enslaved—even without being sex trafficked—by their exclusion from education and forced labor at way-below subsistence wages.

These sisters in the above photo, and thousands like them, through no fault of their own were born into a slow-motion unfolding nightmare that, by virtue of their pending physical maturity, is gathering momentum. The clock for them is running. The vultures are circling.

 

Can we stamp out all sex trafficking in Cambodia? No. Not yet. But we are starting. We are in the fight. We know that we have it within our means, right now, to begin to change the world for these sisters and more than a few others in their community where we have recently begun to serve and are building a facility that will be up and running by this summer.

What will victory look like? Is there a future Einstein or a Gandhi in the group? Is there a Jocelyn or a Mai Khanh perhaps? Maybe. Maybe not. I say we win every time one child is saved, every time one begins an education, has a vision of new hopefulness and is NOT trafficked.

The ability to interrupt an inevitably bad outcome rests with very few. It rests with you. If you are looking for the social safety net, look in the mirror. If you are waiting for some sort of happy ending, if you are waiting for the good guys to show up; for the Marines to storm the beach or Delta Force to kick down the doors with guns blazing, riding to the rescue, forget it. You’re dreaming. Wake up! And saddle up. The cavalry are us. We are riding. And we intend to win…

Richard Botkin,
An American Marine, businessman, an anti-trafficking volunteer over 20 years in Cambodia.


Lần tới khi bạn nhìn thấy một đồng xu trên đường, cho dù bạn có nhặt nó lên hay không, tôi xin bạn hãy nghĩ đến hai cô bé đang đứng bên cạnh Jocelyn và Mai Khanh trong bức ảnh dưới đây.

Bạn hỏi một xu thì có quan trọng gì đâu? Đó là bởi vì mỗi cô bé đó phải mất 12 phút lao động mệt mỏi, để chỉ kiếm được một xu
Năm xu một giờ, 50 xu cho một ngày 10 giờ cho việc cắt và cào ruột những con cá nhỏ xíu được đánh bắt từ Tonle Sap gần Kampong Chhnang. Không cần phải có bằng đại học, chúng ta cũng có thể dễ dàng dự đoán được tương lai của hai cô bé này và những đứa trẻ khác giống như chúng, trừ khi chúng ta có thể phá vỡ được chu kỳ bóc lột và vô vọng này.

Đối với chúng ta, hai em này hầu như không có gì độc đáo về trải nghiệm cũng như sự tồn tại của chúng, gương mặt hai em tương tự như hàng nghìn những đứa trẻ khác, những đứa trẻ có nguy cơ bị buôn bán mại dâm cao nhất trong nhóm người Việt Nam vô quốc tịch ở Campuchia.

Bị cô lập và bị chối bỏ, những người Việt Nam vô quốc tịch tại Campuchia buộc phải hoạt động bên ngoài xã hội bình thường. Không được công nhận quyền công dân cho nên gần như chắc chắn rằng con cái của họ sẽ không được đi học và không được hòa nhập vào một môi trường vốn đã đầy thành kiến. Vì bị chối bỏ, họ thường bị buộc phải sống ngoài rìa xã hội và càng không có nhiều cơ hội mưu sinh. Không có gì ngạc nhiên khi người Việt Nam tại đây chiếm tỷ lệ cao nhất trong số trẻ em gái và phụ nữ bị buôn bán mại dâm ở Campuchia.

Campuchia là một điểm đến nổi tiếng thế giới về nạn ấu dâm; nơi mà hầu hết trẻ em, trẻ em gái, phải hứng chịu những hành vi đồi bại tàn nhẫn nhất… Mức độ tổn thương chịu đựng đó hầu như chúng ta không thể nào tưởng tượng được. Và điều đó hiện vẫn đang diễn ra với các em ngay bây giờ khi bạn đang đọc bài này.

Hai chị em trong bức ảnh trên, và hàng nghìn các em khác như hai cô bé này, không phải do lỗi của chúng, đã được sinh ra trong một cơn ác mộng đang dần dần hiện thực hóa khi thể chất các em bắt đầu trưởng thành. Thời gian không còn bao nhiêu nữa… Những con kền kền đang lượn vòng.
Chúng ta có thể ngăn chặn tất cả nạn mại dâm trẻ em ở Campuchia không? Chưa. Nhưng chúng tôi đang bắt đầu. Chúng tôi đang trong cuộc chiến.
Chiến thắng sẽ như thế nào? … Tôi xin trả lời chúng ta sẽ chiến thắng mỗi khi một đứa trẻ được cứu, mỗi khi một đứa trẻ bắt đầu đi học, nó nhìn về tương lai đầy hy vọng và KHÔNG bị bán.

Related Posts

The Quiet Flood

The yearly wet monsoon season in Cambodia brings stormy wind and rain from June through December. The Mekong river water then overflows into the Tonle

Read More